3 nhược điểm thường gặp của chất liệu gỗ MDF

Gỗ MDF là gì? Đây là là câu hỏi mà hầu như ai cũng đã hỏi khi nghe đến loại gỗ MDF. Loại gỗ này hầu hết xuất hiện là khắp mọi nơi và chúng ta có thể gặp chúng ở những nơi mà chúng ta đi qua. Trong bài này, nội thất The One sẽ chia sẻ với bạn những kiến thức chuyên môn về nó nhé.

Gỗ MDF là gì?

Gỗ MDF được viết tắt của cụm Medium Density fiberboard hay Việt Nam ta còn gọi nó là ván ép từ sợi gỗ (có mật độ trung bình). Là tên chung của 2 loại sản phẩm khác biệt nhưng thực ra các loại gỗ MDF thông thường sẽ không có ai để ý đến nó: 

  • Ván ép bột sợi tỷ có trọng trung bình.
  • Ván ép bột sợi với một độ nén chặt cao.

Hai loại này thì được phân biệt dựa vào thông số, đo lường vật lý, độ dày và kỹ thuật xử lý trên bề mặt của gỗ.

Phân loại gỗ MDF

Gỗ MDF hiện nay có khá nhiều, tuy nhiên trên thị trường thì có 2 loại phổ biến được dùng trong sản xuất nội thất là MDF loại thường và MDF loại chống ẩm

  • Gỗ MDF loại thường: Là gỗ loại công nghiệp MDF trơn và thường được sơn một lớp PU bên trên bề mặt. Loại gỗ này đa số được dùng để sản xuất các đồ dùng nội thất đặt ở những nơi khô ráo,ít tiếp xúc với nước hay ở những nơi có độ ẩm cao.
  • Gỗ MDF lõi xanh chống ẩm: Gỗ có màu xanh là điểm dễ phân biệt nhất, bên trong chứa keo chịu nước cùng với các chất phụ gia, vì vậy mà loại gỗ này có khả năng chống ẩm mốc hiệu quả cao.Gỗ MDF chống ẩm thường sản xuất những đồ dùng nội thất thường đặt ở những nơi dễ ẩm mốc, hay tiếp xúc với nước như ở tủ bếp, cửa nhà vệ sinh…

Ưu điểm của ván gỗ ép MDF

  • Hạn chế được tình trạng cong vênh, co ngót của loại gỗ MDF do thời tiết thay đổi đột ngột, bởi vì vậy mà đồ dùng của nội thất có thể giữ được hình dạng ổn định, không biến đổi.
  • Có thể chống mối mọt một cách  hiệu quả hoặc có thể làm chậm lại sự xâm hại của mối mọt. Nguyên nhân gây ra là bởi vì trong quá trình sản xuất gỗ đã được xử lý và thêm vào đó là các chất phụ gia, keo kết dính nó cũng có thể chống lại sự xâm hại của mối mọt.
  • Có độ cứng chắc, bền đẹp, chịu lực rất tốt
  • MDF rất dễ sản xuất, lắp đặt và thi công, thời gian thực hiện của chúng cũng rất nhanh vì loại gỗ này được sản xuất thành các tấm gỗ với kích thước đã sẵn có.
  • Gỗ MDF có thể dễ kết hợp với các loại chất liệu phủ bề mặt khác như: veneer, acrylic, melamine…Nhờ vậy mà loại gỗ này trở nên trơn đẹp hơn và có khả năng chống thấm bề mặt hiệu quả.
  • Gỗ ép MDF có sự nhiều đa dạng về màu sắc, vân gỗ giả, bởi vì vậy mà chúng thích hợp với phong cách thiết kế nội thất khác nhau.
  • Giá thành của gỗ loại công nghiệp MDF có giá rẻ hơn so với gỗ tự nhiên nhưng chất lượng thì cũng rất đảm bảo.

>>> Tham khảo thêm: Mua bàn ghế The One và những điều cần lưu ý

Nhược điểm của gỗ MDF

Gỗ bị phồng

  • Do trong quá trình sử dụng bị thấm nước.
  • Bị phồng là do bị kích đầu hèm do khâu lắp đặt chưa đúng với những tiêu chuẩn kỹ thuật.
  • Bị độ ẩm đột ngột và đối lưu không khí ở trong phòng.

Gỗ bị mốc

Thực chất là trong không khí, trên bề mặt quần áo và bề mặt đồ gỗ đều có sự xuất hiện của bào tử nấm. Nhưng nó chỉ phát triển thành nấm mốc khi nó có môi trường phù hợp. Chúng ta hãy xem khí hậu ở Việt Nam có tác động như thế nào đến sự phát triển của nấm mốc.

  • Nhiệt độ trung bình từ 21-20°C độ ẩm không khí là trên 80% là môi trường lý tưởng để cho nhiều loại nấm mốc sinh sôi.
  • Sự thay đổi thời tiết bất thường khiến cho độ ẩm không khí tăng cao.Có thể thấy điều này, qua hiện tượng nền nhà và các bề mặt “đổ mồ hôi” trong những ngày nồm ẩm.

Gỗ bị mối

  • Thứ nhất: tổ mối vốn dĩ đã có ở khu đất bạn xây nhà mà bạn không biết. khi làm xong nhà thì nó đục đẽo nền móng nhà, phá hoại từ dưới lên.
  • Thứ hai: khi ở nhà bên cạnh có mối, nó sẽ bò sang nhà bạn nhé.
  • Thứ ba: lúc trời mưa mối bay ra khỏi tổ rụng cánh rồi kết đôi làm tổ ở trong nhà bạn

Cách khắc phục nhược điểm của gỗ công nghiệp MDF

  • Trường hợp bị ít nước. Ta phải làm sạch bằng nước, lau thấm sạch sẽ và làm khô bằng quạt. Sau 3-7 ngày khi nền gỗ khô thì phải tiến hành sửa chữa.
  • Khi bị phồng do độ ẩm đột ngột hoặc bị lắp đặt sát tường thì cách xử lý tốt nhất là tháo phụ kiện và cất bớt gỗ đi rồi sập sàn xuống.
  • Phơi nắng đồ gỗ
  • Tẩy gỗ bị mốc bằng dấm gạo hoặc rượu hay là cồn

Ứng dụng của gỗ công nghiệp MDF trong việc thiết kế nội thất 

Các sản phẩm làm từ MDF đều phù hợp với không gian hiện đại và sang trọng với sự đa dạng về màu sắc và mẫu mã. 

Một số sản phẩm nội thất được làm từ gỗ  MDF được kể đến như:

  • Giường ngủ 
  • Bàn làm việc
  • Cửa ngăn phòng
  • Kệ tivi gỗ 
  • Tủ sách, tủ giày gỗ 
  • Kệ trang trí, vách ngăn 
  • Tủ quần áo

…. và còn một số sản phẩm nội thất khác được làm từ gỗ MDF khác nữa.

Có nên sử dụng bàn làm việc gỗ MDF hay không?

Có. Những mẫu bàn làm việc gỗ MDF cao cấp thường dùng cho các sếp. Chất liệu cao cấp quyết định đến chất lượng của sản phẩm. Sản phẩm không chứa hóa chất độc hại gây hại đến sức khỏe người tiêu dùng. Đối với dòng cửa gỗ MDF loại cao cấp … như cửa gỗ MDF HUGE thì là dòng gỗ với một hàm lượng keo…. trong tiêu chuẩn cho phép nên người dùng có thể sử dụng. Tuy nhiên, nếu như trong thành phần này giá thành đó khách hàng có thể lựa chọn dòng gỗ Composite để có thể đảm bảo về sức khỏe nhất.

Hi vọng rằng qua bài viết này sẽ giúp cho bạn hiểu rõ hơn thông tin về gỗ MDF là gì, có tốt không?. Ngoài ra, bạn có thể liên hệ noithattheones.com của chúng tôi theo thông tin bên dưới để biết thêm về các dịch vụ trang trí, thi công nội thất chất lượng và có giá cả phải chăng nhé

Leave a Reply

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *